Tư liệu Ngữ văn xin gửi tặng thầy cô và các em 503 câu hỏi trắc nghiệm môn Văn THCS. Hi vọng rằng bộ câu hỏi trắc nghiệm này sẽ hữu ích cho thầy cô và các em trong quá trình ôn tập môn Văn.
Nguồn http://khohoclieu.hanoiedu.vn/vi/news/De-thi-tham-khao/503-Cau-hoi-trac-nghiem-mon-van-THCS-56/
I. Câu hỏi trắc nghiệm môn Văn – Ngữ văn 6
1.VA0601CSB
Văn bản “Con rồng cháu tiên” thuộc thể loại văn học dân gian nào?

2.VA0601CSH
Dòng nào nêu đúng nhất về khái niệm thể loại truyền thuyết ?
A. Là loại truyện kể dân gian có chứa nhi ều yếu tố kì lạ , hoang đường
B. Là loại truyện kể dân gian kể về các nhân vật lịch sử thời quá khứ
C. Là loại truyện kể dân gian có nhứng yếu tố hoang đường kể về các sự kiện và nhân vật
lịch sử thời quá khứ
D. Là loại truyện kể dân gian kể về các sự kiện lịch sử trong thời quá khứ
PA: C
3.VA0601CSH
Văn bản “Con rồng cháu tiên” được kể nhằm mục đích gì ?
A. Để làm cho cuộc sống lao động của người dân ý vị hơn
B. Để thoả mãn khát khao khám phá , hiểu biết của nhân dân lao động xưa
C. Để người đời sau thấy được trí tưởng tượng phong phú kì diệu của người xưa
D. Để giải thích suy tôn nguồn gốc giống nòi ; thể hiện ý nguyện đoàn kết của người x ưa
PA: D
4.VA0601CSH
Trong v ăn b ản “Con rồng cháu tiên”, khi chia tay , Lạc Long Quân đã dặn Âu Cơ điều g ì?
5.VA0601CSH
Trong văn bản “Con rồng cháu tiên” , người con trưởng theo Âu Cơ lên rừng được tôn lên làm
gì?
6.VA0601CSH
Văn bản “Con rồng cháu tiên” có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào ?
A. Biêủ cảm và miêu tả
B. Miêu tả v à nghị luận
C. Tự sự và miêu tả
D. Tự sự và biểu cảm
PA: C
7.VA0601CSB
Văn bản “Bánh chưng , bánh giày” thuộc thể loại văn học dân gian nào ?
A. Cổ tích
8.VA0601CSB
Văn bản “Bánh chưng , bánh giày” kể về vua Hùng đời thứ mấy ?
A. Đời thứ tư
B. Đời thứ năm
C. Đời thứ sáu
D. Đời thứ bảy
PA: C
9.VA0601CSH
Trong văn bản “Bánh chưng , bánh giày”, vua Hùng lúc về già mong muốn điều gì ?
A. Muốn tìm người xứng đáng để truyền ngôi
B. Muốn nghỉ ngơi cùng con cháu
C. Muốn đi thăm thú cảnh vật của đất nước
D. Muốn đi săn bắn cùng với các quan trong triều
PA: A
10.VA0601CSH
Trong văn bản “Bánh chưng , bánh giày”, vua Hùng muốn chọn người nối ngôi như thế nào ?
A. Người nối ngôi phải là người tài giỏi
B. Người nối ngôi phải là người biết làm ruộng
C. Người nối ngôi phải là người săn bắn giỏi
D. Người nối ngôi phải là người nối được chí của nhà vua
PA: D
11.VA0601CSH
Trong văn bản “Bánh chưng , bánh giày”, Lang Liêu đã dâng lên Tiên Vương lễ vật gì ?
A. Nem công , chả phượng
B. Sơn hào , hải vị
C. Bánh chưng , bánh giày
D. Tôm đồng , cua bể
PA: C
12.VA0601CSH
Ý nghĩa của truy ện “ Bánh chưng , bánh giày” là gì ?
A. Ca ngợi sự thông minh , sáng suốt của Vua Hùng đời thứ sáu và phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước
B. Giải thích nguồn gốc bánh chưng , bánh giày ; đề cao nghề nông và thể hiện sự tôn kính
trời đất , tổ tiên của nhân dân ta
C. Ca ngợi sự thông minh và khéo léo của người nông dân trong buổi đầu dựng nước và giữ nước
D. Khuyên nhủ con cháu mọi thời cần phải biết ơn ,trân trọng hạt gạo v ì đó là công s ức lao động của người nông dân
PA: B
13.VA0601CSH
Từ phức có mấy loại ?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
PA: B
14.VA0601CSV
Trong các từ sau: khanh khách ; lộp độp ; tươi tốt ; lanh chanh
từ nào không phải từ láy?
A. Khanh khách
B. Lộp độp
C. Tươi tốt
D. Lanh chanh
PA: C
15.VA0601CSH
Trong câu : “ Trong trời đất , không gì quí bằng hạt gạo .” có mấy từ ghép ?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
PA: B
16. VA0601CSV
Với tình huống : “ Hãy tường thuật lại lễ khai giảng của trường em.”, em sẽ chọn kiểu văn bản và phương thức biểu đạt nào để viết cho phù hợp ?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
PA: A
17.VA0602CSB
Văn bản “Thánh Gióng” thuộc thể loại văn học dân gian nào ?
A. Cổ tích
PA: B
18.VA0602CSH
Chi tiết bà con làng xóm vui mừng góp gạo nuôi Gióng trong văn bản “Thánh Gióng” có ý nghĩa gì?
A. Thể hiện sự thương cảm với gia đình Thánh Gióng
B. Thể hiện mong muốn cậu bé lớn nhanh hơn nữa
C. Thể hiện sự quan niệm “ hàng xóm láng giềng tối lửa tắt đèn có nhau”
D. Thể hiện lòng yêu nước nồng nàn và tinh thần đoàn kết của nhân dân ta
PA: D
II. Câu hỏi trắc nghiệm môn Văn – Ngữ văn 7
176.VA0712CSH
Trong bài thơ “Cảnh khuya” , Hồ Chí Minh đã miêu tả cảnh đêm trăng ở đâu ?
1. Trên dòng sông
2. Trên đường hành quân
3. Trong khu vườn
4. Trong rừng
PA. D
177.VA0712CSH
Hiểu như thế nào về nguyên nhân Bác “chưa ngủ” trong bài thơ “Cảnh khuya” ?
1. Bác mải mê ngắm cảnh đẹp mà chưa thể ngủ được
2. Bác thường xuyên thức khuya để làm việc nên chưa ngủ
3. Bác lo nỗi nước nhà và rất yêu thiên nhiên
4. Bác thường xuyên mất ngủ
PA. C
178.VA0712CSH
Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về tâm hồn của Bác trong cả hai bài thơ “Rằm tháng
giêng” và “Cảnh khuya” ?
1. Lối sống giao hòa với thiên nhiên và yêu thiên nhiên tha thiết
2. Tình yêu thiên nhiên tha thiết , tâm hồn nhạy cảm , lòng yêu nước thiết tha và phong thái
nghệ sĩ-chiến sĩ của Bác
3. Tinh thần vượt khó để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng của Bác
4. Lòng yêu nước thương dân sâu sắc
PA. B
179.VA0712CSH
Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất khái niệm của thành ngữ ?
1. Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định , biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
2. Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo không cố định , biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
3. Thành ngữ là câu có cấu tạo cố định , biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
4. Thành ngữ là một cụm danh từ có cấu tạo cố định , biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
PA. A
180.VA0712CSH
Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là :
1. Người viết bình luận về cái hay , cái đẹp được phản ánh trong tác phẩm.
2. Người viết phân tích tư tương chủ đề và nêu bật nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
3. Người viết trình bày những cảm xúc , tưởng tượng,liên tưởng,suy ngẫm của mình về nội
dung và hình thức của tác phẩm
4. Người viết chứng minh sự độc đáo của tác phẩm về mặt nội dung và hình thức
PA.C
181.VA0713CSB
Nhà thơ Xuân Quỳnh viết bài thơ “Tiếng gà trưa” trong thời gian nào ?
1. Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp
2. Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ
3. Thời kì hòa bình sau 1975
4. Những năm cuối cuộc kháng chiến chống Mĩ
PA.B
182.VA0713CSB
Trong bài “Tiếng gà trưa” cụm từ “tiếng gà trưa” được Xuân Quỳnh nhắc lại bao nhiêu
lần ?
1. Một lần
2. Hai lần
3. Ba lần
4. Bốn lần
PA. C
183.VA0713CSH
Trong bài thơ “Tiếng gà trưa”, người chiến sĩ chiến đấu vì mục đích gì ?
1. Vì đất nước , vì những kỉ niệm tuổi thơ
2. Vì xóm làng thân thuộc , vì đất nước
3. Vì người bà kính yêu , vì những kỉ niệm tuổi thơ
4. Vì Tổ quốc , vì xóm làng thân thuộc , vì người bà kính yêu , vì những kỉ niệm tuổi thơ
PA. D
184.VA0713CSH
Dòng nào dưới đây nói không đúng tác dụng của việc sử dụng điệp ngữ trong khi nói và
viết ?
1. Làm nhấn mạnh điều được nói đến , gây ấn tượng và cảm xúc
2. Tạo nhạc điệu cho câu văn
3. Làm tăng hiệu quả diễn đạt
4. Sự vật được nói đến trở nên sống động , gần gũi
PA. D
185.VA0713CSB
Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ nhất các loại điệp ngữ ?
1. Điệp ngữ chuyển tiếp , điệp ngữ cách quãng,điệp ngữ nối tiếp
2. Điệp ngữ chuyển tiếp , điệp ngữ cách quãng
3. Điệp ngữ chuyển tiếp , điệp ngữ nối tiếp
4. Điệp ngữ cách quãng , điệp ngữ nối tiếp
PA. A
186.VA0713CSH
Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào ?
Chốn Hàm Dương chàng còn ngoảnh lại
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang
Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng .
(Sau phút chia li)
1. So sánh
2. Điệp ngữ
3. Nhân hóa
4. Chơi chữ
PA. B
III. Câu hỏi trắc nghiệm môn Văn – Ngữ văn 8
279.VA0802CSH
Văn bản “Trong lòng mẹ”( Nguyên Hồng ) kể về nội dung gì ?
1. Những cay đắng tủi cực của bé Hồng
2. Tình yêu thương của chú bé Hồng với người mẹ của mình
3. Những cay đắng tủi cực của bé Hồng cùng tình yêu thương của chú bé với người mẹ của
mình
Tư liệu Ngữ văn THCS tổng hợp tulieunguvan.com
4. Nỗi thống khổ của mẹ chú bé Hồng
PA. C
280.VA0802CSH
“ Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh , đầu mẩu
gỗ , tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn , mà nhai , mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi .”( Trong
lòng mẹ – Nguyên Hồng ) Từ “cổ tục” trong câu văn trên được hiểu như thế nào ?
1. Những tục lệ xưa cũ , lạc hậu
2. Những luật lệ nặng nề
3. Những phong tục do con người đặt ra
4. Những tục lệ đúng đắn mà ai cũng cần phải tuân theo
PA. A
281.VA0802CSH
“ Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh , đầu mẩu
gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn , mà nha i, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi .” ( Trong
lòng mẹ – Nguyên Hồng )
Câu văn trên sử dụng những biện pháp tu từ gì ?
1. Ẩn dụ và so sánh
2. So sánh và liệt kê
3. Hoán dụ và liệt kê
4. So sánh và điệp ngữ
PA. B
IV. Câu hỏi trắc nghiệm môn Văn – Ngữ văn 9
443 .VA0910CSH
Dòng nào nói đúng và đủ nhất những phẩm chất của các chiến sĩ lái xe trong “Bài thơ về
tiểu đội xe không kính” ( Phạm Tiến Duật ) ?
1. Hiên ngang , có tinh thần rất lạc quan trước gian khó
2. Dũng cảm , có tinh thần rất lạc quan trước gian khó
3. Luôn giữ vững ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột thịt
4. Hiên ngang ,lạc quan , dũng cảm ,có ý chí chiến đấu và tình đồng đội
PA. D
444 .VA0910CSH
Từ nào dưới đây có nghĩa rộng nhất, khái quát nhất ?
1. Bánh xe
2. Xe đạp
3. Nan hoa
4. Phương tiện
PA. D
445 .VA0911CSH
Nội dung chủ yếu của bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá “ ( Huy Cận ) là gì ?
1. Thể hiện niềm vui của người dân chài lưới sau một ngày lao động trên biển khơi
2. Thể hiện niềm tự hào của người dân chài lưới về vùng biển quê hương
Tư liệu Ngữ văn THCS tổng hợp tulieunguvan.com
3. Thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động , bộc lộ niềm vui,niềm tự hào
của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống
4. Bộc lộ niềm vui , niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống
PA. C
446 .VA0911CSB
Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá “ của Huy Cận có mấy câu thơ có từ “hát” ?
A. Ba
B. Bốn
C. Năm
D. Sáu
PA. B
Xem thêm:
- 500 bài tập tự luận và trắc nghiệm Ngữ văn 8
- Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 7
- Đề thi học sinh giỏi Văn 8
- Đột phá tư duy qua các chuyên đề Ngữ văn 9 ôn thi vào 10