Tư liệu Ngữ văn THCS xin gửi tới thầy cô và các em 50 đề thi Ngữ văn 9 – ôn luyện vào 10. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho thầy cô và các em trong quá trình ôn tập, luyện thi vào 10.
TẢI VỀ 50 ĐỀ THI NGỮ VĂN 9 – ÔN LUYỆN VÀO 10 TẠI ĐÂY
Xem thêm:
- Tuyển tập đề thi vào 10 chuyên Sư phạm
- Tài liệu ôn tập Ngữ văn 9 theo chuyên đề
- Tuyển tập đề thi Ngữ văn vào 10 năm học 2020 – 2021
- Bộ đề ôn luyện thi vào 10 môn Ngữ văn
Tham khảo đề số 1
Phần I. Đề thi
TẢI VỀ 50 ĐỀ THI NGỮ VĂN 9 – ÔN LUYỆN VÀO 10 TẠI ĐÂY
Phần I: (6 điểm):
Cho đoạn trích:
Người con trai mừng quýnh cầm cuốn sách còn đang cười cười nhìn khắp khách đi xe bấy giờ đã xuống đất tất cả. Kẻ đang vươn vai, người nggồi bệt xuống ven đường giở thức ăn mang theo ra. Bác lái xe dắt anh ta lại chỗ nhà hội họa và cô gái.
– Đây tôi giới thiệu với anh một họa sĩ lão thành nhé. Và cô đây là kĩ sư nông nghiệp. Anh đưa khách về nhà đi. Tuổi già cần nước chè. Ở Lào Cai đi sớm quá….
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục,2015)
- Nêu tình huống cơ bản của truyện. Việc xây dựng tình huống truyện như vậy có ý nghĩa như thế nào trong việc thể hiện nhân vật?
- Chỉ ra một câu có sử dụng hàm ý trong đoạn trích.
- Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp có sử dụng phép thế để liên kết và một câu bị động, làm rõ những nét đẹp được thể hiện thông qua các việc làm của người thanh niên trong các tác phẩm trên (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép thế và câu bị động).
- Thái độ “mừng quýnh”khi cầm cuốn sách của người con trai gợi cho em nhớ tới văn bản nào đã học trong chương trình Ngữ văn 9 cũng đề cập tới ý nghĩa, tầm quan trọng của sách, Ghi rõ tên tác giả.
Phần II (4 điểm):
TẢI VỀ 50 ĐỀ THI NGỮ VĂN 9 – ÔN LUYỆN VÀO 10 TẠI ĐÂY
Nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ, trong bài thơ bếp lửa, Bằng Việt viết:
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2015)
- Chỉ ra số từ mà tác giả sử dụng trong đoạn thơ và cho biết sự kiện lịch sử nào được nhắc tới trong những câu thơ trên? Sự kiện này giúp em hiểu thêm điều gì về tuổi thơ của người cháu?
- Xét theo mục đích nói, câu “Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!” thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì?
- Năm tháng và thời gian có trôi qua nhưng trong tâm trí của mình, người cháu vẫn khắc ghi lời dặn dò của bà “Bố ở chiến khu, bố còn việc bố. Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ. Cứ bảo nhà vẫn được bình yên”. Vì sao vậy?
Từ nội dung bài thơ, kết hợp với những hiểu biết xã hội, hãy viết một đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về những sự hi sinh thầm lặng trong cuộc sống.
Phần 2. Đáp án
TẢI VỀ 50 ĐỀ THI NGỮ VĂN 9 – ÔN LUYỆN VÀO 10 TẠI ĐÂY
Phần I: 5 điểm |
|||
Câu | Nội dung | Điểm | Ghi chú |
Câu 1:
(1,0 đ) |
HS chép chính xác khổ thơ (sai một lỗi -0,25: một câu
0,5) |
1,0 | |
Câu 2:
(0,5đ) |
HS nêu đúng: – Biểu cảm trực tiếp | 0,5 |
Câu 3:
(3,5đ) |
HS hoàn thành đoạn văm diễn dịch:
– Mở đoạn: Đạt yêu cầu về hình thức, nội dung
– Thân đoạn: Biết bám vào ngữ liệu, khai thác hiệu quả các tín hiệu nghệ thuật, có đãn chứng, lí lẽ để làm rõ niềm xúc động và ước nguyện của nhà thơ: + Niềm xúc động mãnh liệt, sự nghẹn ngào, lưu
luyến khi phải rời lăng…
+ Ước nguyện chân thành, tha thiết muốn hóa thân vào các sự vật để tô điểm cho lăng, gắn bó mãi mãi với lăng Bác…. # Đúng ý, điễn đạt được song ý chưa thật sâu.
# Diễn xuôi ý thơ, dài dòng, còn mắc một vài lỗi diễn đạt. # Ý quá sơ sài, nhiều lỗi diễn đạt
# Chưa thể hiện được phần lớn số ý haợc sai lạc về nội dung, diễn đạt kém… – Giáo viên căn cứ vào mức điểm trên để cho điểm còn
lại
– Có sử dụng phép nối để liên kết (gạch dưới)
– Có thành phần cảm thán đúng (gạch dưới)
Nếu đoạn văn quá dài, (quá ngắn) hoặc nhiều đoạn (sai kiểu đoạn) trừ 0,5 điểm |
0,5
0,5
1,5
NT: 0,75
ND: 1,25
0,5
0,5 |
|
Phần II (5 điểm) |
|||
Câu 1: | HS tìm đúng |
1,0 |
|
(1,5đ) | – Thành phần biệt lập (Đề 1: có lẽ – tình thái: Đề 2 Vâng | ||
– gọi đáp….) | |||
– Câu phủ định | 0,5 |
X
Câu 2: | Hs nêu đúng |
0,25 |
|
(1,0đ) | – Nhân vật tôi: Phương Định | ||
– Hoàn cảnh: sau một lần đi phá bom, Nho bị thương | 0,25 | ||
…. | |||
– Nét đẹp: tình cảm đồng đội gắn bó sâu nặng (sự quan | 0,5 | ||
tâm) | |||
Cau 3 | a. HS nêu đúng: |
0,25 |
|
(2,5đ) | – Tên văn bản | ||
– Tên nhân vật | 0,25 | ||
b. HS phải đảm bảo nhữung yêu cầu về: | |||
– Nội dung: | 1,5 | ||
+ Nhận thức đúng (giải thích) về nghị lực vựợt khó (Đề | |||
1), tinh thần lạc quan (Đề 2) và trình bày ngắn gọn suy | |||
nghĩ về một (một vài) biểu hiện về nghị lực vượt khó, | |||
tinh thần lạc quan trong cuộc sống của mỗi người…. | |||
+ Thấy được ý nghĩa, tầm quan trọng của nghị lực vượt | |||
khó, tinh thần lạc quan trong cuộc sống: từ đó có những | |||
giải pháp rèn luyện, liên hệ cần thiết…. | |||
– Hình thức: Là một đoạn văn nghị luận (tự chọn kiểu | |||
lập luận), có sự kết hợp với các phương thức biểu đạt, | |||
diễn đạt sinh động, độ dài theo quy định…. | |||
Lưu ý: Khuyến khích HS có suy nghĩ riêng, tuy nhiên | |||
phải lí giải hợp lí, thuyết phục. Phần liên hệ cần chân | |||
thành. Không cho điểm đoạn có suy nghĩ lệch lạc, tiêu | |||
cực. Nếu đoạn văn quá dài hoặc quá ngắn hoặc nhiều | |||
đoạn trừ 0,5 điểm. |